Lịch sử Trung Quốc là 1 trong 4 nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt nguồn từ lưu vực phì nhiêu của 2 con sông: Hoàng Hà (bình nguyên Hoa Bắc) và Trường Giang (đồng bằng Trường Giang) trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh dân tộc của quốc gia Trung Hoa đầu tiên được cho là tại trung và hạ lưu của sông Hoàng Hà trước tiên (Đồng bằng Hoa Bắc) mà dần mở rộng và phát triển và duy trì như ngày nay. Với hàng ngàn năm lịch sử tồn tại và phát triển, đây là một trong những nền văn minh lâu đời, vĩ đại nhất thế giới.
Phong trào Nghĩa Hòa ĐoànPhong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") hoặc bị miệt thị là giặc "quyền phỉ" là một phong trào bạo lực ở tại Bắc Bộ Trung Quốc(tháng 11 thuộc 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng
..xem thêm
Khởi nghĩa Vũ XươngKhởi nghĩa Vũ Xương là một cuộc khởi nghĩa phản Thanh của người Hán của Trung Quốc có tác dụng như chất xúc tác cho cách mạng Tân Hợi, chấm dứt triều đại nhà Thanh và hàng nghìn năm phong kiến, khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc. Bất mãn với cách xử lý một vụ khủng hoảng đường sắt, những người biểu tình biến nó thành một cuộc cách mạng chống lại quan chức chính quyền nhà Đại Thanh.
..xem thêm
Sự kiện Lư Câu KiềuTần Đức Thuần
Sự kiện Lư Câu Kiều (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 盧溝橋事件, Rokōkyōjiken), hay Sự kiện mùng 7 tháng 7 (theo cách gọi ở Trung Quốc, tiếng Trung: 七七事变, Qīqīshìbiàn) xảy ra ngày 7 tháng 7 năm 1937, được xem là sự kiện mở đầu Chiến tranh Trung-Nhật.
Chiến tranh Nga–NhậtChiến tranh Nga–Nhật hay Nhật-Nga chiến tranh (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō, âm Hán Việt: "Nhật Lộ chiến tranh"; tiếng Nga: Русско-японская война, "Russko-Yaponskaya voina"; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng, "Nhật Nga chiến tranh") là một cuộc xung đột quân sự từ ngày 10 tháng 2 năm 1904 đến 5 tháng 9 năm 1905 giữa hai đế quốc đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản,
..xem thêm
Thiên Địa hộiThiên Địa hội, (tiếng Trung:天地會 tiandihui) (còn gọi là Hồng Hoa Hội sau này vào thời Càn Long) là một hội kín bắt nguồn từ Trung Hoa vào thời Khang Hi với mục đích phản Thanh phục Minh, khôi phục lại giang sơn của nhà Đại Minh, đánh đuổi quân ngoại tộc Mãn Thanh. Thiên Địa hội còn được gọi là Hồng môn hay Tam Điểm hội, tuy vậy một số tổ chức tội phạm cũng dùng chữ Hồng môn.
Khi
..xem thêm
Chu Cao HúChu Cao Húc (朱高煦; 30 tháng 12, 1380 - 6 tháng 10, 1426), là hoàng tử thứ hai của Minh Thành Tổ và Nhân Hiếu Văn hoàng hậu Từ thị. Ông là người phát động Cao Húc chi loạn nhưng bị chính cháu ruột của mình, Minh Tuyên Tông bắt giữ và giết chết.
Chu Cao Húc là em ruột của Minh Nhân Tông Chu Cao Sí. Mẹ ruột của Chu Cao Húc là Từ Hoàng hậu, vốn xuất thân là con gái đại thần Từ Đạt trong
..xem thêm
Chiến dịch Hoài HảiCộng hòa Nhân dân Trung Hoa gọi là chiến dịch Hoài Hải, Trung Hoa Dân Quốc gọi là Từ Bạng hội chiến là một trong ba chiến dịch quân sự lớn nhất trong thời kỳ Quốc Cộng nội chiến lần thứ hai mà phía Trung Hoa cộng sản gọi là chiến tranh giải phóng. Chiến dịch diễn ra bắt đầu từ ngày 6 tháng 11 năm 1948 đến ngày 10 tháng 1 năm 1949 kết thúc, diễn ra tại Từ Châu, Hải Châu (cảng Liên
..xem thêm
Thập toàn Võ côngThập toàn võ công hay Thập đại chiến dịch (tiếng Trung: 十全武功; bính âm: shí quán wǔ gōng) là một thuật ngữ do triều đình nhà Thanh đặt ra để chỉ một loạt các chiến dịch quân sự lớn dưới thời hoàng đế Càn Long (1735-1796). Các chiến dịch này bao gồm 2 chiến dịch để mở rộng diện tích kiểm soát của nhà Thanh ở Trung Á, 2 trấn áp người Kim Xuyên, dân tộc thiểu số ở Tứ Xuyên, 1
..xem thêm
Yên Vân thập lục châuYên Vân thập lục châu bao gồm mười sáu châu phía bắc (U Châu, Trác Châu, Doanh Châu, Mạc Châu, Đàn Châu, Kế Châu, Thuận Châu, Úy Châu, Tân Châu, Quy Châu, Nho Châu, Vũ Châu, Sóc Châu, Vân Châu, Ứng Châu, Hoàn Châu nay thuộc các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc) mà Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường đã cắt cho nhà Liêu của người Khiết Đan để trả ơn việc vua Liêu đã phái đại quân giúp ông ta lật đổ
..xem thêm
Trận Trường BìnhTrận Trường Bình là trận đánh lớn giữa nước Tần và nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc diễn ra từ năm 262 TCN đến năm 260 TCN. Cả hai bên đều thay chủ tướng chỉ huy quân đội và kết quả quân Tần đánh bại quân Triệu, giết hơn 40 vạn quân Triệu. Đây là một trong những chiến thắng khẳng định sức mạnh của nước Tần, mở ra quá trình thống nhất hoàn toàn Trung
..xem thêm
Khởi nghĩa Khăn VàngKhởi nghĩa Khăn Vàng, tức loạn Hoàng Cân hay loạn Khăn Vàng (Trung văn giản thể: 黄巾之乱, Trung văn phồn thể: 黃巾之亂, bính âm: Huáng Jīn zhī luàn, âm Hán-Việt: Hoàng Cân chi loạn), là một cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại nhà Hán vào năm 184. Cuộc khởi nghĩa có tên này là do các lãnh tụ và binh lính khởi nghĩa đeo khăn vàng trên đầu. Cuộc khởi nghĩa này có liên hệ với phái đạo Lão bí
..xem thêm
Trận Xích BíchTrận Xích Bích (giản thể: 赤壁之战; phồn thể: 赤壁之戰; Hán-Việt: Xích Bích chi chiến; bính âm: Chìbì zhī zhàn) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc. Trận đánh diễn ra vào mùa Đông năm Kiến An thứ 13 (tức năm 208) giữa liên quân Tôn Quyền-Lưu Bị với quân đội lấy danh nghĩa triều đình của Tào Tháo. Trận Xích Bích kết
..xem thêm
Đại Cách mạng Văn hóa vô sảnĐại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (giản thể: 无产阶级文化大革命; phồn thể: 無產階級文化大革命; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra
..xem thêm
Loạn Tam PhiênLoạn Tam phiên (chữ Hán: 三藩之亂 tam phiên chi loạn; 1673-1681) là cuộc chiến giữa 3 phiên vương phía nam lãnh thổ Trung Quốc do Ngô Tam Quế cầm đầu chống lại vương triều nhà Thanh cuối thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc. Cảnh Tinh Trung
Thượng Chi Tín
người Mông Cổ Sáp Cát Nhĩ
Bột Nhi Chỉ Cân
các phiến quân khác...
Kiệt Thư
Thượng Khả Hỷ
Cảnh Tinh Trung
Thượng Chí Tín
Trịnh Kinh
Trịnh Kinh:
..xem thêm
Chiến dịch Tĩnh NanChiến dịch Tĩnh Nan (giản thể: 靖难之役; phồn thể: 靖難之役), hoặc Loạn Tĩnh Nan, là một cuộc nội chiến trong những năm đầu Triều Minh của Trung quốc giữa Chu Doãn Văn (Minh Huệ Đế), và chú của ông - Yên vương Chu Đệ. Cuộc chiến bắt đầu năm 1399 và kéo dài trong 3 năm. Chiến dịch kết thúc sau khi các lực lượng của Yên vương chiếm được kinh đô Nam Kinh. Sự sụp đổ của Nam Kinh kéo
..xem thêm
Binh biến Trần KiềuBinh biến Trần Kiều bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm Hiển Đức thứ 7 đời Hậu Chu (960), vua tôi quần thần Hậu Chu đang trong cung chúc mừng năm mới, bỗng nhận được cấp báo của hai châu Trấn, Định, Bắc Hán câu kết với Khiết Đan xâm lược. Tể tướng Phạm Chất, Vương Phổ lập tức cử Thái uý kiểm hiệu, điện tiền đô điểm kiểm Triệu Khuông Dận mang quân chống lại.
Binh biến Trần
..xem thêm
Chiến tranh Triều TiênChiến tranh Triều Tiên (ở Hàn Quốc Hangul: 한국전쟁; Hanja: 韓國戰爭; Romaja: Hanguk Jeonjaeng; ở CHDCND Triều Tiên Chosŏn'gŭl: 조국해방전쟁; Hancha: 祖國解放戰爭; McCune–Reischauer: Choguk haebang chǒnjaeng) là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25
..xem thêm
Điều ước NerchinskĐiều ước Nerchinsk năm 1689 (tiếng Nga: Нерчинский договор) hay điều ước Ni Bố Sở (tiếng Trung: 尼布楚條約; bính âm: Níbùchǔ Tiáoyuē, âm Hán Việt: Ni Bố Sở điều ước) là thỏa thuận đầu tiên giữa Nga và Trung Quốc. Người Nga đã "từ bỏ" khu vực từ phía bắc sông Amur (Hắc Long Giang) cho đến dãy núi Stanovoy (Ngoại Hưng An Lĩnh) và giữ khu vực giữa sông Argun (Ngạch Nhĩ Cổ Nạp
..xem thêm
Trận Mục DãTrận Mục Dã (chữ Hán: 牧野之戰), còn được gọi là Vũ vương khắc Ân (武王克殷) hay Vũ vương phạt Trụ (武王伐紂), là từ dùng để chỉ cuộc quyết chiến giữa Đế Tân và Chu Vũ vương, mở ra việc thành lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Đế Tân nhà Thương trước đánh nước Lê (黎) ở Tây Bắc, sau lại dẹp Đông Di (東夷). Tuy kết quả thu được thắng lợi, nhưng vì dùng
..xem thêm
Trương KhiênTrương Khiên (giản thể: 张骞; phồn thể: 張騫; bính âm: Zhang Qian; Wade–Giles: Chang Ch'ien, ?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung , nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.
..hình ảnh 3788 lượt xemSchool · 2 năm trước